Chủ Nhật, 7 tháng 4, 2013

Lịch sử hình thành và phát triển bộ môn Bóng Đá ( P1 ) | TIP BÓNG ĐÁ



Bóng đá là  được chơi giữa hai đội với nhau, mỗi đội có 11  trên sân. Trò chơi này dùng một  và thường được chơi trên  với hai  ở hai đầu sân. Mục tiêu của trò chơi là ghi điểm bằng cách đưa bóng vào khung thành của đội đối địch. Ngoại trừ  các cầu thủ khác đều không được cố ý dùng  hoặc  để chơi bóng. Đội chiến thắng là đội ghi được nhiều bàn thắng hơn khi kết thúc trận đấu.
Bóng đá được chơi ở đẳng cấp chuyên nghiệp trên thế giới.
Hàng vạn người đến  để xem các trận thi đấu có đội bóng mà họ yêu thích, và hàng triệu người khác theo dõi qua  nếu không thể đến sân vận động. Ngoài ra, còn rất nhiều người chơi môn thể thao này ở đẳng cấp nghiệp dư.
Theo một cuộc khảo sát công bố vào năm  của FIFA, tổ chức quản lý bóng đá trên thế giới, có hơn 240 triệu người thường xuyên chơi bóng đá ở hơn 200 . Luật chơi đơn giản và dụng cụ thi đấu ít tốn kém giúp cho trò chơi này phát triển mạnh mẽ. Ở nhiều nước, bóng đá có vai trò quan trọng trong cuộc sống của người hâm mộ, trong cộng đồng địa phương hay cả quốc gia; do đó có thể nói đây là môn  phổ biến nhất thế giới.

Tổng quan



Bóng đá là môn thể thao đồng đội được chơi theo các quy tắc đề ra trong  Laws of the Game). Các vận động viên tham gia chơi bóng đá được gọi là các cầu thủ, họ thường sử dụng một trái bóng hình cầu được gọi đơn giản là quả bóng đátrái bóng hoặc trái banh. Trong trận đấu bóng đá, hai đội, mỗi đội gồm 11 cầu thủ sẽ tìm cách đưa trái bóng vào khung thành (còn gọi là cầu môn), đội nào đưa bóng vào khung thành đối phương nhiều hơn (ghi được nhiều bàn thắng hơn) sẽ là đội giành chiến thắng, nếu hai đội có số lần đưa bóng vào khung thành đối phương như nhau, hoặc không đội nào làm được việc này thì trận đấu sẽ kết thúc với kết quả hòa.
Quy tắc cơ bản nhất của môn bóng đá là các cầu thủ, trừ người bảo vệ khung thành (được gọi là ), được phép sử dụng bất cứ bộ phận nào trên cơ thể để chơi bóng trừ hai cánh tay và bàn tay của họ (tuy nhiên cầu thủ phải dùng tay để thực hiện việc .[2] Trong một trận đấu thông thường, cầu thủ có thể chơi ở bất cứ vị trí nào và có thể đưa quả bóng theo bất cứ hướng nào trên sân, trừ trường hợp cầu thủ rơi vào thế thì không thể nhận bóng. Dựa vào các quy tắc cơ bản này, cầu thủ thường dùng chân để thực hiện các động tác kỹ thuật như rê bóng, lừa bóng, chuyền bóng cho đồng đội, sút bóng, với mục đích chính là tìm cách đưa bóng vào khung thành đối phương và ngăn không cho đối phương đưa bóng vào khung thành đội nhà. Cầu thủ hai đội có thể va chạm nhau thông qua các pha tranh bóng, tắc bóng nhưng tuyệt đối không được phạm những lỗi ghi trong luật như chuồi bóng từ phía sau, đẩy người, tiểu xảo. Điều khiển trận đấu là tổ  bao gồm một trọng tài chính và hai trọng tài biên, trọng tài chính sử dụng một chiếc còi cùng hai loại thẻ, thẻ vàng và thẻ đỏ, và có trách nhiệm bắt đầu, kết thúc hoặc tạm dừng trận đấu. Một trận đấu bóng đá thông thường có hai hiệp, mỗi hiệp 45 phút với khoảng thời gian 15 phút nghỉ giữa hai hiệp.

Lịch sử




Các môn thể thao tương tự bóng đá hiện đại (với mục đích đá bóng vào khung thành đối phương) đã xuất hiện ở nhiều nơi trên thế giới từ rất lâu. Theo FIFA thì dạng bóng đá cổ xưa nhất bao gồm đầy đủ các kỹ thuật chơi bóng có lẽ xuất phát từ vào khoảng thế kỷ 2 hoặc 3 TCN, môn  (蹴鞠, đá cầu).[3] Ở  cổ đại cũng xuất hiện một môn thể thao chơi bóng có những nét giống bóng đá, đó là môn 
Môn bóng đá với các luật chơi gần như ngày nay bắt đầu phổ biến từ giữa  tại các trường học trên nước . Bộ luật bóng đá hiện đại cổ nhất mà ta biết là bộ luật mà ngày nay thường được biết đến dưới tên Cambridge Rules). Sở dĩ có tên gọi này vì chính trong khuôn viên  thuộc  đại diện của năm trường  và đã tổ chức họp mặt để thống nhất một luật chơi đầu tiên cho môn bóng đá[4]. Cũng trong  các đội bóng nghiệp dư bắt đầu đựoc thành lập và thường mỗi đội xây dựng cho riêng họ những luật chơi mới của môn bóng đá, trong đó đáng chú ý có câu lạc bộ 5]Việc mỗi đội bóng có luật chơi khác nhau khiến việc điều hành mỗi trận đấu giữa họ diễn ra rất khó khăn. Nỗ lực đáng kể nhất trong việc chuẩn hóa luật chơi môn bóng đá là việc thành lập  (The Football Association, thường viết tắt là FA) vào ngày  năm tại  [6] Sau 5 cuộc họp diễn ra từ tháng 10 đến tháng 12, bộ luật đầy đủ và toàn diện đầu tiên của môn bóng đá gồm 13 điều đã được FA thông qua dưới sự chủ trì của 6] Hiện nay cơ quan chịu tránh nhiệm quản lý và theo dõi luật bóng đá trên thế giới là (International Football Association Board, thường viết tắt là IFAB). IFAB được thành lập năm ] tại  trong một buổi họp với sự có mặt của đại diện FA, (Scottish Football Association),  (Football Association of Wales) và (Irish Football Association).
Giải thi đấu bóng đá đầu tiên,  (FA Cup), được  tổ chức lần đầu cho các câu lạc bộ bóng đá Anh vào năm  Trận thi đấu bóng đá cấp quốc tế đầu tiên giữa đội tuyển và cũng diễn ra vào năm  tại Nước Anh cũng là quê hương của giải đấu liên đoàn đầu tiên,  liên đoàn này được thành lập năm theo sáng kiến của giám đốc câu lạc bộ , ông ] Giải đấu này bao gồm 12 câu lạc bộ thuộc miền Trung và miền Bắc nước Anh.
Cơ quan quản lý bóng đá thế giới, FIFA (Fédération Internationale de Football Association, liên đoàn bóng đá quốc tế) được thành lập vào năm tại  với chủ tịch đầu tiên là ông  một người Pháp, ngay từ khi thành lập FIFA đã tuyên bố sử dụng và tôn trọng bộ luật bóng đá do FA đưa ra.[9] Từ năm , cơ quan theo dõi luật bóng đá IFAB bắt đầu bổ sung các thành viên là đại diện của FIFA. Hiện nay ban điều hành của IFAB bao gồm 4 đại diện của FIFA và 4 đại diện đến từ các liên đoàn khai sinh luật bóng đá là Anh, Scotland, Ireland và xứ Wales. Tính cho đến năm , FIFA có 208 quốc gia hoặc vùng lãnh thổ có đại diện là thành viên, nhiều hơn  3 thành viên và nhiều hơn 16 thành viên.[10]
Ngày nay bóng đá đã được chơi ở cấp độ chuyên nghiệp trên khắp thế giới với hàng triệu người đến sân theo dõi các trận đấu[11] cũng như hàng tỷ người theo dõi qua truyền hình.[12] Theo một cuộc thăm dò do FIFA tiến hành năm , có trên 240 triệu người từ trên 200 quốc gia thường xuyên chơi bóng đá.[13] Không chỉ là môn thể thao phổ biến nhất thế giới,[14] bóng đá còn có ảnh hưởng lớn đến nền thể thao và xã hội nhiều quốc gia, hãng truyền hình  từng cho rằng chính đội tuyển đã giúp ngăn chặn nguy cơ một cuộc nội chiến tại  vào năm, ngược lại cũng chính một trận bóng đá đã khởi đầu cho một cuộc chiến với cái tên xảy ra năm  giữa và .[15]


Luật thi đấu




MUA TIP BÓNG ĐÁ


Cầu thủ, trang phục và trọng tài

Xem thêm: và 
Mỗi trận đấu bóng đá bao gồm hai đội, mỗi đội 11 cầu thủ thi đấu chính thức trên sân kể cả 1 thủ môn. Thủ môn là người duy nhất được phép chơi bóng bằng tay, tuy nhiên việc này cũng chỉ được giới hạn trong  phía trước khung thành do thủ môn trấn giữ. Bên cạnh số cầu thủ chính thức mỗi đội cũng còn một số cầu thủ dự bị để thay thế khi cần thiết, thông thường trong một trận bóng đá thi đấu chính thức, mỗi đội chỉ được phép thay đổi 3 cầu thủ. Cầu thủ sau khi được thay ra sẽ không thể tiếp tục quay trở lại sân thi đấu.[16] Người chỉ đạo chiến thuật cho đội bóng là  vị trí này không phải là quy định bắt buộc được ghi trong Luật bóng đá.[17]
 của các cầu thủ thường bao gồm áo phông, quần soóc, tất cao đến đầu gối, giày và bảo vệ ống đồng. Cầu thủ thi đấu trên sân bị cấm mặc, đeo hoặc mang theo các đồ vật có thể gây nguy hiểm cho cầu thủ đối phương như vòng, dây chuyền hoặc đồng hồ. Do là vị trí được sử dụng tay và thường xuyên phải bay người theo bóng, thủ môn được trang bị kĩ hơn các cầu thủ khác, họ thường mặc áo phông dài tay, đeo cả bảo vệ ống đồng và bảo vệ khuỷu tay và mang găng khi thi đấu.[18]
Điều khiển trận đấu là tổ  bao gồm 1 trọng tài chính và 2 trọng tài biên, những người này có toàn quyền điều khiển trận đấu theo các quy định của Luật bóng đá, quyết định của trọng tài chính dù đúng hoặc sai cũng thường là quyết định cuối cùng và không thể đảo ngược. Ngoài ba trọng tài làm việc trên sân còn có một trọng tài thứ tư (còn gọi là trọng tài bàn) quản lý việc thay người, theo dõi thời gian bù giờ và thay thế trọng tài trên sân trong trường hợp cần thiết.[19]

Sân thi đấu

Bài chi tiết: 
Các kích cỡ tiêu chuẩn của một sân bóng đá.
Do được hình thành ở Anh, luật bóng đá trước đây quy định các kích thước theo  tuy nhiên hiện nay các số đo này đã được đổi sang hệ  cho phù hợp với sự phổ biến của bóng đá trên thế giới. Một  tiêu chuẩn cho các trận đấu quốc tế có dạng chữ nhật với chiều dài nằm trong khoảng từ 100 đến 110  chiều rộng từ 64 đến 75 m. Còn đối với các trận đấu ở cấp độ thấp hơn, sân bóng có thể có chiều dài nằm trong khoảng từ 90 đến 120 m (100–130 yd) và rộng từ 45 đến 90 m (50–100 yd). Hai cạnh dài của sân bóng được gọi là haiđường biên dọc, hai cạnh còn lại là đường biên ngang. Ở chính giữa hai đường biên ngang là khung thành có dạng chữ nhật[20] với chiều dài 7,3 m và chiều cao 2,44 m. Khung thành thường được giăng lưới để dễ phân biệt tình huống bóng vào khung thành hay ra ngoài, tuy nhiên điều này không nằm trong quy định chính thức của Luật bóng đá.[21]
Phía trước mỗi khung thành là  Khu vực này cũng có dạng chữ nhật với chiều dài dọc theo đường biên ngang của sân với kích thước 40,3 m dài, 16,5 m rộng. Ở giữa khu cấm địa, cách khung thành 11 m là điểm nơi các cầu thủ thực hiện các cú sút phạt đền (do cầu thủ đối phương phạm lỗi trong khu vực cấm địa). Khu cấm địa cũng là nơi duy nhất thủ môn được phép chơi bóng bằng tay. Ở phía trong khu cấm địa có một hình chữ nhật nhỏ hơn với chiều dài dọc theo đường biên ngang có kích thước 18,3 m dài, 5,5 m rộng (thường được gọi là khu 5 mét 50), đây là nơi cầu thủ đối phương tham gia tấn công không được phép va chạm trực tiếp với thủ môn đang trấn giữ khung thành.

Thời gian thi đấu

Một trận thi đấu bóng đá thông thường diễn ra trong hai hiệp chính thức liên tiếp, mỗi hiệp gồm 45 phút ngăn cách bằng 15 phút nghỉ giữa giờ. Sau khi hiệp 1, hai đội bóng sẽ phải đổi sân cho nhau để có sự công bằng trong vòng 1 phút. Người có quyền bắt đầu và kết thúc trận đấu là trọng tài chính. Trong các tình huống phải dừng bóng hoặc bóng ra ngoài sân, trọng tài sẽ tính thêm giờ, thời gian chết này sẽ được chơi bù vào cuối mỗi hiệp đấu (được gọi là những phút bù giờ), số phút bù giờ là ít hoặc nhiều đều hoàn toàn phụ thuộc vào quyết định của trọng tài chính, kể cả trường hợp nó khác biệt so với số phút bù giờ do trọng tài thứ tư công bố trên bảng điện tử.[22] Quy định về thời gian đá bù xuất hiện sau trận đấu năm giữa  và , khi chỉ còn 2 phút là hết giờ, trong tình thế bị dẫn trước 1–0, đội Stoke bất ngờ được hưởng một quả phạt đền, thủ môn Villa đã đối phó bằng cách đá bóng ra khỏi sân và đến khi bóng trở lại sân thì đồng hồ đã điểm 90 phút và Stoke thua trận.[23]
Trong các giải thi đấu liên đoàn, một trận đấu có thể kết thúc với tỉ số hòa, tuy nhiên trong các trận đá loại trực tiếp (như ở các giải Cúp hoặc các trận playoff), bắt buộc phải xác định được một đội giành chiến thắng. Trong trường hợp này, nếu kết thúc 90 phút của 2 hiệp chính hai đội vẫn hòa, họ sẽ phải thi đấu thêm 2  liên tiếp, mỗi hiệp 15 phút không có nghỉ giữa giờ. Nếu hết 2 hiệp phụ mà kết quả vẫn hòa, hai đội sẽ phải thi  (hai đội thay phiên nhau thực hiện các quả đá phạt đền) để xác định đội giành chiến thắng. Các bàn thắng ghi được trong hai hiệp phụ sẽ được tính vào kết quả chung cuộc, tuy nhiên các bàn thắng ghi trong những loạt đá luân lưu 11 m sẽ không được tính (mà chỉ dùng để xác định kết quả thắng thua). Trong à  IFAB đã cho thử nghiệm luật  theo đó nếu trong hiệp phụ có một đội ghi được bàn thắng trước, trận đấu sẽ lập tức kết thúc với kết quả thắng cho đội vừa ghi bàn. Luật bàn thắng vàng đã được sử dụng ở cấp độ thế giới trong và với  là đội tuyển đầu tiên tận dụng được lợi thế này khi giành chiến thắng trướcbằng bàn thắng vàng của  (năm Pháp cũng là đội vô địch ở giải đấu năm 1998. Tạiđã giành chức vô địch sau chiến thắng trước bằng bàn thắng vàng của  Tại luật bàn thắng vàng được thay thế bằng luật theo đó nếu kết thúc hiệp phụ đầu tiên mà có một đội dẫn trước về tỉ số, trận đấu sẽ kết thúc với chiến thắng giành cho đội có lợi thế về tỉ số. Tuy nhiên hiện nay IFAB đã bỏ việc thử nghiệm cả 2 luật này.[24]
Trong các trận đấu loại trực tiếp theo thể thức lượt đi-lượt về, thông thường người ta sẽ tính tới  Theo đó nếu sau hai trận mà hai đội có kết quả chung cuộc hòa nhau, đội nào ghi được nhiều bàn thắng hơn trên sân khách sẽ là đội giành chiến thắng. Tuy nhiên không phải giải đấu lớn nào cũng sử dụng lợi thế này, ví dụ như tại 

Trạng thái bóng trên sân

Bài chi tiết: 

 thực hiện một quả phạt góc cho 
Theo luật bóng đá, có hai trạng thái bóng chính trên sân, đó là bóng động và bóng chết. Thời gian bóng động trong trận đấu được tính từ thời điểm các cầu thủ bắt đầu trận đấu bằng cú phát bóng giữa sân cho đến khi bóng rơi ra ngoài khu vực sân thi đấu hoặc trận đấu bị ngừng lại bởi quyết định của trọng tài (do cầu thủ phạm lỗi, chấn thương hoặc tình huống đặc biệt khác), khi đó bóng rơi vào trạng thái bóng chết. Trận đấu lúc này sẽ được khởi động lại bằng các cách chính sau:
  • : Khi bóng rơi ra ngoài đường biên dọc do tác động của một cầu thủ đội nhà (dù ở trên mặt sân hay bay trên không). Đội đối phương sẽ được hưởng quyền ném bóng từ vị trí trên đường biên dọc mà bóng rời sân. Từ quả ném biên, bàn thắng chỉ được công nhận khi chạm chân cầu thủ khác[25]
  •  Khi bóng rơi ra ngoài đường biên ngang do tác động của cầu thủ tấn công đối phương. Đội phòng ngự sẽ được hưởng quyền phát bóng lên. Từ quả phát bóng, nếu bóng được đá vào cầu môn, bàn thắng được công nhận.[26]
  • : Khi bóng rơi ra ngoài đường biên ngang do tác động của cầu thủ phòng ngự. Đội tấn công sẽ được hưởng quyền đưa bóng vào trận đấu bằng cú đá từ điểm đá phạt góc (là điểm nối giữa đường biên dọc và đường biên ngang). Từ quả đá phạt góc, nếu bóng được đá vào cầu môn, bàn thắng sẽ được tính.[27]
  •  Khi có cầu thủ bị phạm lỗi nhẹ. Đội đối phương sẽ được hưởng quyền đưa bóng vào trận đấu, nếu đá bóng trực tiếp vào cầu môn, bàn thắng không được công nhận. Bàn thắng chỉ được công nhận khi bóng chạm chân một cầu thủ khác[28]
  • : Khi có cầu thủ bị phạm lỗi nặng (lỗi quy định trong điều 12 của Luật bóng đá, ví dụ bị phạm lỗi khi đang có lợi thế tấn công, bị phạm lỗi từ phia sau). Đội đối phương sẽ được quyền đưa bóng vào trận đấu và bàn thắng ghi vào cầu môn từ cú đá phạt này sẽ được tính.[28]
  •  Khi có cầu thủ tấn công bị phạm lỗi trong khu vực cấm địa của đội phòng ngự. Đội tấn công sẽ được hưởng cú đá phạt từ vị trí đá phạt 11 m, đây là cú đá chỉ có sự tham gia của một cầu thủ đội tấn công (người sút phạt đền) và thủ môn đội phòng ngự.[29]
  • : Khi trận đấu bị dừng lại không phải do bóng ra ngoài sân hoặc có cầu thủ bị phạm lỗi (ví dụ có cầu thủ bị chấn thương, có cổ động viên nhảy vào sân). Trọng tài sẽ là người cầm bóng và thả trước sự có mặt của một cầu thủ mỗi đội.[30]

TIP FREE

Phạm lỗi


Một cầu thủ đội sọc đỏ đen vi phạm luật 12 bằng việc kê chân cầu thủ đội sọc trắng xanh.
Thẻ vàng và thẻ đỏThẻ vàng và thẻ đỏ
Thẻ vàng và thẻ đỏ
Một  xảy ra khi có cầu thủ vi phạm các điều ghi trong Luật bóng đá. Các lỗi vi phạm được quy định trong điều 12 của Luật bóng đá (đôi khi còn được gọi là Luật 12). Các lỗi thường thấy là câu giờ, đẩy người, kéo áo. Đội có cầu thủ vi phạm sẽ chịu cú đá phạt trực tiếp hoặc đá phạt đền từ phía đối phương.[2]
Để cảnh cáo cầu thủ phạm lỗi, trọng tài sẽ sử dụng biện pháp nhắc nhở, nặng hơn là phạt  và nặng nhất là phạt  Cầu thủ bị phạt 2 thẻ vàng hoặc một thẻ đỏ sẽ bị đuổi khỏi sân và không được thay thế bằng cầu thủ dự bị. Cầu thủ ngoài sân nếu có hành vi không đúng mực cũng sẽ bị trọng tài sử dụng thẻ vàng hoặc thẻ đỏ để cảnh cáo. Với các thành viên ban huấn luyện và huấn luyện viên trưởng, trọng tài không sử dụng thẻ vàng, thẻ đỏ mà có quyền đuổi trực tiếp người vi phạm ra khỏi sân.[2] Trong tình huống xét thấy tiếp tục cho bóng động có lợi hơn cho đội bị phạm lỗi, trọng tài có quyền tiếp tục cho trận đấu diễn ra và tiến hành việc cảnh cáo cầu thủ phạm lỗi sau khi bóng chết, tình huống này được gọi là phép lợi thế.
Luật phức tạp nhất của bóng đá là luật . Luật này đã có nhiều thay đổi kể từ ngày ra đời, theo quy định mới nhất thì một cầu thủ tấn công bị coi là việt vị khi so với đường biên ngang khung thành đội phòng ngự, cầu thủ này đứng thấp hơn 2 cầu thủ phòng ngự cuối cùng của đối phương (kể cả thủ môn).
Nguồn đăng tin: vi.wikipedia.org




Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét